Return to site

Rối loạn tiêu hoá: Tổng quan triệu chứng, nguyên nhân và cách xử lý

· Bệnh tiêu hoá

Rối loạn tiêu hóa là hội chứng được tạo ra bởi sự co thắt bất thường của các cơ vòng trong hệ tiêu hóa gây đau bụng và thay đổi vấn đề đại tiện.  Tuy không quá nguy hiểm nhưng tình trạng này gây ra không ít phiền toái cho sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh. Do đó, việc hiểu rõ về rối loạn tiêu hóa: nguyên nhân, triệu chứng, các biến chứng liên quan và cách điều trị là vô cùng cần thiết.

broken image

1. Nguyên nhân

Rối loạn tiêu hóa có thể gặp ở mọi đối tượng, trong bất kỳ độ tuổi nào, từ người già cho đến trẻ nhỏ. Có nhiều lý do gây ra tình trạng này, trong đó có một số nguyên nhân phổ biến như:

1.1. Chế độ ăn uống không hợp lý

  • Ăn nhiều đồ ngọt, đồ ăn chứa dầu mỡ, thức ăn dễ lên men, thực phẩm chua cay.
  • Uống nhiều rượu bia, nước ngọt có gas.
  • Thói quen vừa ăn vừa làm việc, ăn quá nhanh, quá no, ăn uống thất thường không có giờ giấc…
  • Ngoài ra, thói quen ăn uống vỉa hè, quán xá, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khiến cho hệ tiêu hóa hoạt động không bình thường.

1.2. Stress

Ngoài chế độ ăn uống không hợp lý thì căng thẳng tâm lý, áp lực công việc cũng là nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng này.

Stress ảnh hưởng tới nhu động ruột, ruột co bóp ít khiến thức ăn bị lưu giữ trong đường ruột lâu và hấp thu hết nước khiến phân quá khô sẽ gây ra táo bón.

Ngược lại khi ruột co bóp quá nhiều khiến phân bị đẩy ra ngoài quá sớm khi chưa được hấp thu bớt nước và muối khoáng sẽ gây ra tiêu chảy.

broken image

1.3. Tác dụng phụ của kháng sinh

Nhiều loại thuốc như kháng sinh và thuốc chống viêm không steroid, một số loại thuốc trong điều trị bệnh tiểu đường, thuốc ức chế miễn dịch… nếu sử dụng lâu dài có thể gây ra phản ứng phụ.

Buồn nôn, tiêu chảy, táo bón là những biểu hiện rối loạn tiêu hóa thường gặp có liên quan đến việc sử dụng thuốc.

Xem tác dụng của thuốc Enterogermina: https://tambinh.vn/enterogermina/

1.4. Do mắc các bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa

Một số bệnh lý liên quan đến dạ dày như: viêm ruột thừa, viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích… cũng là nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa.

Khi mắc các bệnh lý này, dạ dày hoạt động kém và gây ra nhiều triệu chứng như nôn, đầy hơi, chướng bụng, đi ngoài, táo bón…

2. Triệu chứng

2.1. Đau bụng

Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà có thể xuất hiện những cơn đau âm ỉ hay dữ dội thường nằm ở phía bên trái vùng bụng hoặc dọc theo khung đại tràng.

broken image

2.2. Đầy hơi

Người bệnh thường có cảm giác bụng căng ra như vừa ăn no, ậm ạch, khó chịu. Ngoài ra, còn xuất hiện dấu hiệu ợ hơi.

2.3. Thói quen đại tiện thay đổi

Người bệnh cảm thấy thói quen đại tiện thay đổi rõ ràng, đau bụng từng cơn, đi vệ sinh không đều, khi táo, khi lỏng, đi xong vẫn không thấy thoải mái.

Ngoài ra, người bị rối loạn tiêu hóa còn có một số triệu chứng khác như: ợ chua, đắng, hôi miệng, buồn nôn,…

Khi thấy xuất hiện những triệu chứng trên, người bệnh cần đến các cơ sở y tế thăm khám, phát hiện nguyên nhân để có phương pháp điều trị phù hợp.

3. Biến chứng rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa có thể được phát hiện, chữa trị nhanh chóng, đơn giản tuy nhiên sẽ gây ra nhiều biến chứng phải điều trị lâu dài nếu người bệnh chủ quan.

3.1. Các biến chứng nhẹ

Rối loạn tiêu hóa ở mức độ nhẹ nhàng tuy không hoạt động tới mạng tính toán nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh hoạt của người bệnh. Cụ thể:

  • Luôn mệt mỏi, căng thẳng, khó chịu
  • Nhiều tiện ích, phải 'làm bạn' với toilet gây bất tiện, đặc biệt nếu đi ngoài nhiều lần Nhiều  dễ dẫn đến tình trạng mất nước
  • Mệt mỏi, Guide to work down, low effect
  • Ăn không ngon miệng, dễ nhìn có thể

3.2. Các biến chứng nguy hiểm hơn

Khi người bệnh chủ quan trong việc điều trị có thể gây nên các biến chứng nặng, nguy hiểm khó lường như:

Hệ tiêu hóa bị suy yếu, rối loạn công năng.

Gây nên các bệnh lý nguy hiểm như hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, polyp đại tràng, xuất huyết đại tràng thậm chí dẫn tới ung thư đại tràng.

Tiêu chảy kéo dài sẽ khiến người bệnh mất nước, mất chất điện giải dẫn tới nguy cơ bị suy nhược cơ thể, suy thận, hôn mê thậm chí tử vong.

broken image

4. Chẩn đoán

4.1. Hỏi tiền sử người bệnh

Bác sĩ sẽ căn cứ vào một số yếu tố như: Gia đình có ai mắc rối loạn tiêu hóa hay không? Người bệnh từng phẫu thuật chưa? Có từng sử dụng loại thuốc kháng viêm nào?

Người bệnh có sử dụng rượu bia, hút thuốc lá, chất kích thích không? Tâm lý có thường xuyên bị áp lực, căng thẳng không?... Từ đó, bác sĩ có thể xác định sơ bộ bệnh.

4.2. Dựa vào triệu chứng

Những người mắc rối loạn tiêu hóa thường có triệu chứng: chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, đau vùng thượng vị, buồn nôn, khó chịu, ợ nóng… Một số triệu chứng có thể nặng hơn như:

  • Sụt cân nhanh, biếng ăn, ăn nhanh no
  • Cảm giác khó nuốt, nuốt vướng, cổ họng đau.
  • Có biểu hiện chảy máu tiêu hóa, phân đỏ hoặc đen
  • Người bệnh từng bị loét dạ dày

4.3. Phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng

  • Nội soi dạ dày: Bên cạnh biểu hiện, bác sĩ có thể tiến hành nội soi để xác định chính xác nguyên nhân và mức độ tổn thương.
  • Xét nghiệm không xâm lấn, chẩn đoán sự tồn tại của vi khuẩn HP qua phương pháp test thở hoặc xét nghiệm phân.
  • Chẩn đoán từ siêu âm bụng hoặc CT scan bụng
  • Thực hiện xét nghiệm để tìm sự xuất hiện của ký sinh trùng hoặc máu trong phân.
broken image

5. Xử lý rối loạn tiêu hóa như thế nào?

Rối loạn tiêu hoá ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể cải thiện bằng một chế độ ăn uống sinh hoạt, ăn uống hợp lý.

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng thuốc để nhanh chóng giảm triệu chứng. Một số loại thuốc thường được bác sĩ kê cho bệnh nhân để giảm triệu chứng như: thuốc giảm đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, thuốc cầm tiêu chảy, thuốc nhuận tràng, thuốc kháng sinh hoặc thuốc giảm đau bụng…

Ngoài ra, bệnh nhân có thể uống thêm Oresol để bù nước và chất điện giải nếu bị tiêu chảy, đồng thời bổ sung men tiêu hóa để cân bằng hệ vi sinh đường ruột.

Thuốc tây có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên lâu dài sẽ có tác dụng phụ, ảnh hưởng đến gan, thận. Vì vậy người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ.

6. Phòng tránh rối loạn tiêu hóa như thế nào?

Rối loạn tiêu hóa không hoạt động đến tính năng mạng người bệnh, tuy nhiên những bất kỳ tiện ích đó nó gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến việc sinh ra các hoạt động như dời. Vì vậy, để phòng bệnh cũng như giúp hỗ trợ rối loạn tiêu hóa thì cần lưu ý:

  • Can đảm bảo thực đơn ăn uống hàng ngày đầy đủ dinh dưỡng, bảo vệ sinh sạch sẽ.
  • Giới hạn sử dụng kích hoạt chất như rượu bia, thuốc lá, nước có gas.
  • Ăn đủ bữa, đúng giờ, tránh ăn quá no hay để quá đói.
  • Một hoạt động chế độ là hợp lý bảo đảm nghỉ ngơi và làm việc khoa học, tránh thức đêm, căng thẳng.
  • Ngoài ra, các hoạt động có thể có tác dụng gia tăng hoạt động co bóp của ruột, giúp ăn ngon và tăng khả năng tiêu hóa, hấp thu thức ăn rất nhiều
  • Các nghiên cứu chỉ ra rằng, những người quan tâm đến trọng lượng, thường xuyên tập thể dục khi phải đối mặt với những người làm quen với nhau Do đó, tập thể dục mỗi ngày sẽ giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn.

Hệ thống tiêu hóa chính là trái tim thứ hai của con người, bảo đảm cho hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh sẽ đóng góp phần làm cho cơ thể khỏe mạnh.

➡️ Nguồn thao khảo:

broken image